PBG - QT 70 Quy trình Áp dụng các biện pháp can thiệp khẩn cấp hoặc tạm thời cách ly trẻ em khỏi môi trường hoặc người gây tổn hại cho trẻ em

Quy trình Áp dụng các biện pháp can thiệp khẩn cấp hoặc tạm thời cách ly trẻ em khỏi môi trường hoặc người gây tổn hại cho trẻ em

TT

Trình tự

Trách nhiệm

Thời gian

Biểu mẫu/Kết quả

B1

Các cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân nếu phát hiện hoặc có thông tin về hành vi xâm hại trẻ em hoặc trẻ em có nguy cơ bị xâm hại có trách nhiệm thông báo ngay cho Tng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em hoặc UBND phường.

TCCN

02 giờ làm việc

Theo mục 5.2

B2

Cán bộ UBND phường có trách nhiệm ghi chép đầy đủ thông tin về hành vi xâm hại trẻ em, trẻ em bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị xâm hại (theo Mẫu số 01 ban hành kèm theo Nghị định số 56/2017/NĐ-CP).

Bộ phận TN&TKQ

02 giờ làm việc

 

B3

Thực hiện việc kiểm tra tính xác thực về hành vi xâm hại, tình trạng mt an toàn, mức độ nguy cơ gây tn hại đối với trẻ em. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em có trách nhiệm cung cấp thông tin và phối hợp thực hiện khi được yêu cầu.

Cán bộ LĐTB&XH

 

2 giờ làm việc

  

B4

Tiến hành việc đánh giá nguy cơ ban đu, mức độ tn hại của trẻ em (theo Mu số 02 ban hành kèm theo Nghị định số 56/2017/NĐ-CP) để có cơ sở áp dụng hoặc không áp dụng các biện pháp can thiệp khn cấp.

 Cán bộ thẩm định hồ sơ

2 giờ

 Hồ sơ trình

B5

Lãnh đạo UBND phường xem xét ký văn bản.

Lãnh đạo UBND phường

02 giờ làm việc

Các biện pháp can thiệp khẩn cấp cho trẻ em hoặc biện pháp tạm thời cách ly trẻ em khỏi môi trường hoặc người gây tổn hại cho trẻ em

Quyết định về việc tạm thời cách ly trẻ em khỏi cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em

B7

Tiến hành các biện pháp can thiệp khẩn cấp cho trẻ em hoặc biện pháp tạm thời cách ly trẻ em khỏi môi trường hoặc người gây tổn hại cho trẻ em.

UBND phường

 

 

02 giờ làm việc

Sau khi có quyết định

 

Sổ theo dõi hồ sơ – mẫu số 06

 

Cơ sở pháp lý

 

- Luật trẻ em số 102/2016/QH13;

- Nghị định số 56/2017/NĐ-CP ngày 09/5/2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật trẻ em;

- Nghị định 61/2018/NĐ-CP ngày 23/04/2018 về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính;

- Thông tư 01/2018/TT-VPCP ngày 23/11/2018 hướng dẫn thi hành một số quy định của nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23/04/2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính.

- Quyết định số 6395/QĐ - UBND ngày 23/11/2028 của UBND thành phố Hà Nội về việc công bố danh mục thủ tục hành chính liên thông với cấp trung ương, danh mục thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết cảu Sở Lao động Thương binh và Xã hội, Sở Nội vụ, các Sở chủ quản, UBND cấp huyện, UBND cấp xã trên địa bàn thành phố Hà Nội.

 

Thành phần hồ sơ

Bản chính

Bản sao

 

Báo cáo tiếp nhận thông tin trẻ em (do Tng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em hoặc cơ quan lao động - thương binh và xã hội các cấp hoặc cơ quan công an các cấp hoặc Ủy ban nhân dân cấp xã nơi xảy ra vụ việc lập)

x

 

 

Bản đánh giá nguy cơ ban đầu, thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn tạm thời cho trẻ (do người làm công tác bảo vệ trẻ em cấp xã lập)

x

 

 

Dự thảo Quyết định về việc tạm thời cách ly trẻ em khỏi cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em (Mu số 07 ban hành kèm theo Nghị định số 56/2017/NĐ-CP)

x

 

 

Tài liệu khác có liên quan (nếu có)

x

 

 

Số lượng hồ sơ

 

01 bộ

 

Thời gian xử lý

 

Trong vòng 10 giờ từ khi nhận thông tin trẻ em được xác định có nguy cơ hoặc đang bị tổn hại nghiêm trọng về tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm

 

Nơi tiếp nhận và trả kết quả

 

Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả

 

Lệ phí

 

Không

B8

Lưu hồ sơ.

Bộ phận chuyên môn

 

 

 

 


 

Viết bình luận

Xem thêm tin tức